$820
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của Score. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ Score.Bên cạnh danh sách 10 ô tô đã qua sử dụng 5 năm đáng cân nhắc để lựa chọn, nghiên cứu mới nhất của iSeeCars dựa trên cơ sở phân tích giá của hơn 700.000 xe ô tô đã qua sử dụng và số km đã đi của hơn 368 triệu xe đã qua sử dụng… cũng phân tích, xếp hạng các dòng ô tô hybrid đã qua sử dụng 5 năm đáng cân nhắc để lựa chọn.Theo iSeeCars, trung bình mỗi chiếc ô tô hybrid đã qua sử dụng 5 năm có giá vào khoảng 23.652 USD và tuổi thọ trung bình còn lại là 8,6 năm tương ứng khoảng 2.735 USD cho mỗi năm sử dụng còn lại. Đáng chú ý, chiếm phần lớn các vị trí trong danh sách này là các mẫu ô tô hybrid của Toyota và Ford. Ông Karl Brauer, chuyên gia phân tích kiêm Giám đốc điều hành iSeeCars cho biết: "Toyota dẫn đầu ngành về lĩnh vực phát triển xe hybrid, điều này thể hiện ở việc hãng sản xuất ô tô này nắm giữ ba trong bốn vị trí trên mức trung bình về xe hybrid đã qua sử dụng 5 năm đáng tin cậy nhất với mức giá hợp lý nhất".Cụ thể, Toyota Prius đã qua sử dụng 5 năm là mẫu ô tô đáng cân nhắc nhất để chọn mua, khi có giá trị còn lại theo năm ở mức thấp nhất. Giá bán trung bình mỗi chiếc Toyota Prius sau 5 năm sử dụng vào khoảng 22.006 USD, trong khi đó tuổi thọ còn lại dự kiến của mẫu xe này lên tới 9 năm. Như vậy, nếu mua Toyota Prius đã qua sử dụng được 5 năm, trung bình mỗi năm chủ sở hữu mới của mẫu xe này mất khoảng 2.452 USD.Toyota Camry Hybrid xếp thứ hai trong danh sách những mẫu ô tô hybrid đã qua sử dụng 5 năm đáng cân nhắc để lựa chọn, khi có giá bán lại trung bình 23.364 USD và tuổi thọ còn lại dự kiến 9,4 năm, bình quân mỗi năm chủ mới sẽ mất khoảng 2.491 USD.Vị trí thứ ba thuộc về Ford Fusion Energi, khi mẫu xe này có giá bán lại trung bình 19.336 USD và tuổi thọ còn lại dự kiến 7,7 năm, bình quân mỗi năm chủ mới sẽ mất khoảng 2.521 USD. Trong khi đó, vị trí thứ 4 lại thuộc về một mẫu xe khác của Toyota là Avalon Hybrid. Mẫu sedan này có giá bán lại trung bình 28.901 USD và tuổi thọ còn lại dự kiến 10,8 năm, bình quân mỗi năm chủ mới sẽ mất khoảng 2.665 USD. Phiên bản Ford Fusion Hybrid chốt lại top 5, qua đó thiết lập thế áp đảo của Toyota và Ford trong danh sách này. Khác với bản Fusion Energi, phiên bản Fusion Hybrid có giá bán lại trung bình 17.808 USD và tuổi thọ còn lại dự kiến 5,3 năm, bình quân mỗi năm chủ mới sẽ mất khoảng 3.333 USD.Các vị trí còn lại trong danh sách những mẫu ô tô hybrid đã qua sử dụng 5 năm đáng cân nhắc để lựa chọn, gồm: Lexus RX 450h/450hL, Toyota Highlander Hybrid, Hyundai Sonata Hybrid và Ford Escape Hybrid với thông tin cụ thể như sau: ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của Score. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ Score.Động cơ là một trong những điểm khác biệt đáng chú ý nhất trên hai mẫu xe này. Cụ thể, Yamaha YZF-R15 2022 trang bị động cơ SOHC, xi-lanh đơn 4 kỳ, 4 van, dung tích 155cc làm mát bằng dung dịch, van biến thiên VVA cho công suất 19,1 mã lực tại 10.000 vòng/phút, mô-men xoắn cực đại 14,7 Nm tại 8.500 vòng/phút.️
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên và đoàn công tác vào ngày 18.3 có cuộc làm việc với một số đơn vị tại TP.HCM về vấn đề sản xuất thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế.Tại cuộc làm việc, ông Nguyễn Ngô Quang, Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, trong lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành y tế đang triển khai ba tổ hợp. Trong đó tổ hợp thứ ba là phát triển công nghệ sinh học, đây là một trong những ưu tiên hàng đầu mà ngành y tế tập trung.Đó là công nghệ nghiên cứu và sản xuất vắc xin, bao gồm sinh phẩm chẩn đoán, sinh phẩm điều trị. Với mục tiêu phát triển vắc xin thế hệ mới và sinh phẩm chẩn đoán, thuốc sinh học để phòng ngừa, điều trị các loại bệnh, đặc biệt là bệnh truyền nhiễm, các bệnh phức tạp. "Trước đây vắc xin với quan điểm là để phòng bệnh, còn hiện nay tiếp cận vắc xin là để điều trị, nhất là các bệnh mà thuốc tân dược hoặc phương pháp điều trị khác thất bại, không có hiệu quả. Như vậy, việc phát triển công nghệ sinh học, đặc biệt là công nghệ vắc xin hết sức quan trọng", ông Nguyễn Ngô Quang nói.Cũng theo ông Nguyễn Ngô Quang, trên thế giới có rất nhiều công nghệ sản xuất vắc xin nhưng hiện công nghệ mới (mRNA) dần thay thế công nghệ truyền thống. Ngành y tế Việt Nam xác định tập trung vào công nghệ mới, đặc biệt là để sản xuất vắc xin để điều trị."Sau 20 năm, Việt Nam đã có 8 trung tâm nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin. Cùng với đó có các nghiên cứu ở cộng đồng, bệnh viện. Hệ thống quản lý phát triển vắc xin của Việt Nam cũng đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công nhận. Việt Nam đã nghiên cứu, sản xuất 11/12 vắc xin phục vụ cho chương trình tiêm chủng mở rộng. Việt Nam cũng đã tiến hành gần 30 nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin theo tiêu chuẩn quốc tế và dần làm chủ công nghệ sản xuất vắc xin tiên tiến. Hội đồng đạo đức của Bộ Y tế cũng được Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) công nhận", ông Nguyễn Ngô Quang chia sẻ.Tuy nhiên, ông cũng nhìn nhận những khó khăn. Theo đó, phát triển vắc xin bao giờ cũng đòi hỏi đầu tư rất lớn, trang thiết bị đồng bộ và chuyên sâu, đội ngũ nhân lực trình độ cao. Mặt khác, nghiên cứu an toàn miễn dịch, đặc biệt là hiệu quả bảo vệ của vắc xin với thời gian có thể kéo dài 10 - 15 năm. Ngoài ra, việc chuyển giao công nghệ và sở hữu bản quyền cũng còn là thách thức. Chính vì vậy, Bộ Y tế đã ban hành 5 chương trình, trong đó có chương trình riêng cho nghiên cứu, sản xuất vắc xin, là cơ sở giúp cho các đơn vị phối hợp triển khai trên cơ sở nền tảng công nghệ thông minh. Trong năm 2025, ngành ưu tiên cho 4 dự án khoa học công nghệ đột phá, trong đó có dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vắc xin, đặc biệt là vắc xin công nghệ mRNA. Ông Nguyễn Ngô Quang cam kết, Bộ Y tế sẽ tạo điều kiện tối đa cho các đơn vị hợp tác quốc tế phát triển nghiên cứu, sản xuất vắc xin. Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, không phải khi dịch xảy ra mới tiêm phòng vắc xin, mà cần một chiến lược dài hạn và nền tảng khoa học công nghệ vững chắc. Đó là chủ động dự báo, chủ động nghiên cứu sản xuất các loại vắc xin mới để sẵn sàng tiêm ngừa, để dịch bệnh không xảy ra, hạn chế nguy cơ cao nhất xảy ra dịch. Đó là mục tiêu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân."Ngành y tế thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, trong đó có trọng điểm, xây dựng nội lực để sản xuất vắc xin, thuốc sinh học, thuốc chống ung thư… để có sản phẩm hàng đầu, chất lượng cao", Thứ trưởng Bộ Y tế nói.Cũng theo Thứ trưởng Bộ Y tế, hiện nay Việt Nam có trên 100 triệu dân và ý thức chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh tật của người dân rất cao. Trong đó, một trong những giải pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng bệnh truyền nhiễm là tiêm vắc xin. "Bộ Y tế đánh giá cao nỗ lực của các tổ chức nghiên cứu đã không ngừng tìm kiếm mô hình hợp tác mới, sáng tạo để đưa Việt Nam đến gần hơn mục tiêu tự chủ trong sản xuất vắc xin. Đảm bảo nguồn cung ứng ổn định và chất lượng cao", Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên nói.Ông Tuyên yêu cầu các đơn vị trong nước phát triển đội ngũ chất lượng cao, thúc đẩy nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng đạt chuẩn quốc tế. Đây là yếu tố cốt lõi để Việt Nam không chỉ sản xuất vắc xin cho nhu cầu sản xuất trong nước mà còn vươn ra quốc tế.Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, hiện Việt Nam đang tiêm 10 loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Theo lộ trình đề ra, đến năm 2030 sẽ thêm 4 loại vắc xin vào chương trình. Do vậy, sản xuất vắc xin trong nước cần đáp ứng được tất cả các vắc xin này. ️
Mùa sen thường kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, nhưng thời điểm này, một số đầm sen đã bắt đầu có hoa nở sớm. Cách trung tâm TP.HCM khoảng 20 km, đầm sen Hồ Nhà, rộng hàng ngàn mét vuông, gần cầu Rạch Mơn, đường Tam Đa, P.Trường Thạnh là điểm đến thú vị cho bạn trải nghiệm chụp ảnh, thư giãn trong không gian đậm ngát hương thơm. ️